Di sản phi vật thể

Lễ hội Y Sơn – thờ phục danh tướng Hùng Linh Công thời Vua Hùng thứ 6

Lễ hội Y Sơn là lễ hội lớn xã Hòa Sơn, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang nhằm tưởng nhớ công ơn của danh tường Hùng Linh Công thời Hùng Vương thứ 6. Hãy cùng GHD tìm hiểu về lễ hội này qua bài viết dưới đây. 

Danh tướng Hùng Linh Công dưới thời Vua Hùng thứ 6

Theo truyền thuyết thì vào thời Hùng Vương thứ 6 có quan trị xứ Kinh Bắc tên Hùng Nhạc. Khi ông ngoài 60 tuổi vẫn chưa có con trai nên nhân ngày đầu xuân, ông bà đi thăm Châu Lạng và vãng cảnh trên sông Như Nguyệt và thày chùa La. Ông bà vào chùa nghỉ trọ lễ phật cầu phúc. Sau đên đó, ông bà có thai và sinh ra người con trai tên Hùng Linh Công.

Lễ hội Y Sơn
Lễ hội Y Sơn

Hùng Linh Công văn võ song toàn đã dẹp yên giặc lang, thú, báo hại daan làng. Khi giặc Ân xâm lược nước ta thì Hùng Linh Công đã cầm quân dẹp loạn cùng Thánh Gióng.

Sau chiến công của công thì dân làng đã tạc tượng và thờ cúng để ghi nhớ công ơn tại Chùa La.

Tưởng nhớ công ơn

Khu Đền Thượng tọa lạc trên đỉnh đồi Ý Sơn. Ảnh: BGP/Trâm Anh.

Trải qua thăng trầm của nhiều giai đoạn lịch sử, nhiều bình thánh, đồ tế tự quý hiếm vẫn được lưu giữ tại khu di tích lịch sử văn hóa Chùa Ý Sơn như: Sắc lệnh của 21 triều đại từ Hậu Lê, Tây Sơn đến nhà Nguyễn thứ 15 kỷ Lư hương, quạt ngà, voi đá, ngựa đá, hoành phi, câu đối cổ. Trên đỉnh núi Ia, nơi hiển linh Hùng Linh Công, dân làng đã lập đền Thượng để thờ phụng, tưởng nhớ. Có một cái hiên trước cổng chùa. Tương truyền, vào đêm rằm, các tiên nữ thường đến đây múa hát, đánh cờ, chải tóc, soi gương.

Lễ hội truyền thống
Lễ hội truyền thống

Để tỏ lòng biết ơn Đức Thánh Linh Hồng Lĩnh Công và song thân, hàng năm vào ngày Rằm tháng Giêng, nhân dân trong vùng tổ chức lễ hội gọi là Hội chợ Mẫu, ba năm tổ chức một lần. Quy mô tương đối lớn, diễn ra từ ngày 15 đến 17 tháng giêng âm lịch.

Xem thêm:

Lễ hội Y Sơn

Đây là lễ hội được tổ chức lớn nhất vào những dịp xuân của xã Hòa Sơn, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang. Lễ hội được tổ chức nhằm tưởng nhớ công ơn của đức thánh Hùng Linh – có công dẹp giặc Ân.

Lễ hội được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể
Lễ hội được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể

Lễ hội diễn ra trong 3 ngày và mỗi này lại có những nghi thức riêng, độc đáo như sau:

  • Ngày 15: người dân sẽ rước kiệu, cờ quạt và chiêng trống tập trung tại Đền. Sau khi làm lễ tại Đền thì tất cả lại rước sang chùa cùng hai cỗ xe ngựa thân gỗ.
  • Ngày 16: Tướng và quản tượng lên voi, xe vào chùa lễ Phật.  Trong cỗ kiệu có 5 năm quản trưởng và 5 nữ tướng thể hiện sự tưởng nhớ và cầu phúc cho nhân dân.
  • Ngày 17: tướng và quản tượng lên voi, xe vào chùa lễ Phật.

Ngoài thực hiện các nghi lễ thì hội còn tổ chức nhiều trò chơi dân gian cho người dân người dân và du khách thập phương như đánh đu, bịt mắt, đánh cờ người.

Xem thêm:

Đây là  lễ hội dân gian vẫn còn giữ được những giá trị truyền thống Việt sâu sắc và được lưu giữ qua nhiều thế hệ. 

Tin Liên Quan

Khu di tích Phủ Chủ Tịch Hồ Chí Minh

Khu di tích Phủ Chủ Tịch Hồ Chí Minh

Khu di tích Phủ Chủ Tịch Hồ Chí Minh là một trong những địa điểm thiêng liêng và là nơi … Đọc thêm » “Khu di tích Phủ Chủ Tịch Hồ Chí Minh”

Khu di tích Phủ Chủ Tịch Hồ Chí Minh

Khu di tích Phủ Chủ Tịch Hồ Chí Minh là một trong những địa điểm thiêng liêng và là nơi … Đọc thêm » “Khu di tích Phủ Chủ Tịch Hồ Chí Minh”

Xem chi tiết
Khám phá Đền Hùng – Di sản văn hóa phi vật thể

Khám phá Đền Hùng – Di sản văn hóa phi vật thể

Đền Hùng được công nhận là Di tích Quốc gia đặc biệt vào năm 2009 tại tỉnh Phú Thọ. Tới … Đọc thêm » “Khám phá Đền Hùng – Di sản văn hóa phi vật thể”

Khám phá Đền Hùng – Di sản văn hóa phi vật thể

Đền Hùng được công nhận là Di tích Quốc gia đặc biệt vào năm 2009 tại tỉnh Phú Thọ. Tới … Đọc thêm » “Khám phá Đền Hùng – Di sản văn hóa phi vật thể”

Xem chi tiết